Hasil Pencarian Amd Athlon X4 870k Setara Dengan
Maaf, barangnya tidak ketemu
Coba cek lagi kata pencarianmu.
Xin chào các bạn mình là Kohi của HALO, hôm nay mình sẽ giới thiệu sơ qua cho các bạn biết về chiếc máy chơi game cầm tay mới nhất của Asus: ROG Ally.
Là cỗ máy chơi game cầm tay mới nhất của ASUS, ROG Ally đã đến và thổi một làn gió mới vào thị trường Handheld PC đang cực kì nóng hổi và cũng không kém phần chạy đua vũ trang phần cứng này. ROG Ally hứa hẹn sẽ khiến cho cái ghế dẫn đầu của Steam Deck có khả năng bị lung lây.
Chi tiết về thông số cũng như phân tích chi tiết về chiếc máy ROG Ally bạn có thể xem tại bài viết dưới đây:
Vậy đâu là phiên bản phù hợp với bản thân cũng như nhu cầu chơi game của mình nhất? Hãy cùng mình đi vào bài viết để phân tích rõ sự khác biệt cũng như thông số của hai con chip này nhé!
Nhìn chung đống này chắc mệt lắm phải không, để dễ so sánh hơn cho chúng ta thì mình sẽ so sánh FPS của 2 con chip này lại với nhau và đưa ra cho các bạn cái nhìn tổng nhé:
Đây là hiệu năng của 2 phiên bản chip khi chơi trên cấu hình với độ phân giải Full HD 1080p, low settings. Có thể thấy tuy Ryzen Z1 làm ổn phần việc của mình ở những con game đã ra mắt khá lâu từ trước, đồ hoạ tạm, tuy nhiên so với các con game mới, hoặc các game với đồ hoạ quá ư là chi tiết như Red Dead Redemption 2 hay Far Cry 6, thì hoàn toàn lép vế so với Extreme, tiệm cận với mức 60 FPS.
Nhưng với công nghệ Raedon Super Resolution của AMD, ta có thể upscale từ 720p lên 1080p, với tốc độ khung hình được cải thiện rõ rệt trên chip Ryzen Z1, cụ thể là khoảng 18%, khiến cho sự yếu ớt của nó trước các con game khủng như Red Dead đã tăng từ 25.3 khung hình trên giây đến 41.8 khung hình trên giây.
Tốc độ khung hình còn khủng hơn nữa ở trên bản Extreme, cho thấy sự vượt trội của con chip được thiết kế riêng cho chiếc máy chơi game này, hầu hết vượt qua mức 60FPS ở đa số các tựa game.
Tuy nhiên nên nhớ rằng tất cả các thông số trên đều được thống kê ở chế độ Turbo của máy, chạy với công suất 30W, khi chúng ta hạ xuống chế độ Performance với công suất 15W, ASUS ROG Ally vẫn tỏ ra nhỉnh hơn một chút so với Steam Deck.
Vậy mà khi hạ xuống mức độ thấp nhất là Silent với chỉ công suất là 9W, 2 con chip nhà Asus tỏ ra khá chật vật khi cả 2 con chip này đều đòi hỏi nhiều năng lượng hơn để có thể chạy ổn định. Do đó mình nghĩ các bạn nên thực sự dùng chế độ này để xem Youtube, Netflix hoặc để chơi các tựa game retro nhẹ nhàng.
Với thông số kỹ thuật cũng như các phân tích kể trên, hiển nhiên là mình sẽ luôn nghiêng về con Extreme khi nó thực sự cho thấy hiệu năng vô cùng tốt của mình trên các con game hiện đại. Tuy nhiên nói vậy không có nghĩa là Z1 thường không xứng đáng được lựa chọn, nếu nhu cầu của bạn chỉ muốn chơi các tựa game nhẹ nhàng indie với xem phim nghe nhạc, thì Z1 luôn là một lựa chọn hoàn hảo.
Và đó là những suy nghĩ của riêng mình về cả hai dạng máy kể trên, HALO hiện đang có sẵn phiên bản Z1 Extreme cho các bạn đặt ngay lập tức, với phiên bản Z1 thường sẽ về hàng vào tháng 10/2023 tới đây. Hãy đặt trước ngay để trải nghiệm siêu phẩm của ASUS nhé, Kohi xin chào!
Và khác với Steam Deck chỉ mang đến các phiên bản khác biệt về ổ cứng của mình, ROG Ally mang đến chỉ với 2 phiên bản duy nhất, cùng bộ nhớ là 512GB với sự khác biệt về vi xử lí: Chip AMD Ryzen™ Z1 Extreme và AMD Ryzen™ Z1.
Xin chào các bạn mình là Kohi của HALO, hôm nay mình sẽ giới thiệu sơ qua cho các bạn biết về chiếc máy chơi game cầm tay mới nhất của Asus: ROG Ally.
Là cỗ máy chơi game cầm tay mới nhất của ASUS, ROG Ally đã đến và thổi một làn gió mới vào thị trường Handheld PC đang cực kì nóng hổi và cũng không kém phần chạy đua vũ trang phần cứng này. ROG Ally hứa hẹn sẽ khiến cho cái ghế dẫn đầu của Steam Deck có khả năng bị lung lây.
Chi tiết về thông số cũng như phân tích chi tiết về chiếc máy ROG Ally bạn có thể xem tại bài viết dưới đây:
Vậy đâu là phiên bản phù hợp với bản thân cũng như nhu cầu chơi game của mình nhất? Hãy cùng mình đi vào bài viết để phân tích rõ sự khác biệt cũng như thông số của hai con chip này nhé!
Nhìn chung đống này chắc mệt lắm phải không, để dễ so sánh hơn cho chúng ta thì mình sẽ so sánh FPS của 2 con chip này lại với nhau và đưa ra cho các bạn cái nhìn tổng nhé:
Đây là hiệu năng của 2 phiên bản chip khi chơi trên cấu hình với độ phân giải Full HD 1080p, low settings. Có thể thấy tuy Ryzen Z1 làm ổn phần việc của mình ở những con game đã ra mắt khá lâu từ trước, đồ hoạ tạm, tuy nhiên so với các con game mới, hoặc các game với đồ hoạ quá ư là chi tiết như Red Dead Redemption 2 hay Far Cry 6, thì hoàn toàn lép vế so với Extreme, tiệm cận với mức 60 FPS.
Nhưng với công nghệ Raedon Super Resolution của AMD, ta có thể upscale từ 720p lên 1080p, với tốc độ khung hình được cải thiện rõ rệt trên chip Ryzen Z1, cụ thể là khoảng 18%, khiến cho sự yếu ớt của nó trước các con game khủng như Red Dead đã tăng từ 25.3 khung hình trên giây đến 41.8 khung hình trên giây.
Tốc độ khung hình còn khủng hơn nữa ở trên bản Extreme, cho thấy sự vượt trội của con chip được thiết kế riêng cho chiếc máy chơi game này, hầu hết vượt qua mức 60FPS ở đa số các tựa game.
Tuy nhiên nên nhớ rằng tất cả các thông số trên đều được thống kê ở chế độ Turbo của máy, chạy với công suất 30W, khi chúng ta hạ xuống chế độ Performance với công suất 15W, ASUS ROG Ally vẫn tỏ ra nhỉnh hơn một chút so với Steam Deck.
Vậy mà khi hạ xuống mức độ thấp nhất là Silent với chỉ công suất là 9W, 2 con chip nhà Asus tỏ ra khá chật vật khi cả 2 con chip này đều đòi hỏi nhiều năng lượng hơn để có thể chạy ổn định. Do đó mình nghĩ các bạn nên thực sự dùng chế độ này để xem Youtube, Netflix hoặc để chơi các tựa game retro nhẹ nhàng.
Với thông số kỹ thuật cũng như các phân tích kể trên, hiển nhiên là mình sẽ luôn nghiêng về con Extreme khi nó thực sự cho thấy hiệu năng vô cùng tốt của mình trên các con game hiện đại. Tuy nhiên nói vậy không có nghĩa là Z1 thường không xứng đáng được lựa chọn, nếu nhu cầu của bạn chỉ muốn chơi các tựa game nhẹ nhàng indie với xem phim nghe nhạc, thì Z1 luôn là một lựa chọn hoàn hảo.
Và đó là những suy nghĩ của riêng mình về cả hai dạng máy kể trên, HALO hiện đang có sẵn phiên bản Z1 Extreme cho các bạn đặt ngay lập tức, với phiên bản Z1 thường sẽ về hàng vào tháng 10/2023 tới đây. Hãy đặt trước ngay để trải nghiệm siêu phẩm của ASUS nhé, Kohi xin chào!
Và khác với Steam Deck chỉ mang đến các phiên bản khác biệt về ổ cứng của mình, ROG Ally mang đến chỉ với 2 phiên bản duy nhất, cùng bộ nhớ là 512GB với sự khác biệt về vi xử lí: Chip AMD Ryzen™ Z1 Extreme và AMD Ryzen™ Z1.
Xin chào các bạn mình là Kohi của HALO, hôm nay mình sẽ giới thiệu sơ qua cho các bạn biết về chiếc máy chơi game cầm tay mới nhất của Asus: ROG Ally.
Là cỗ máy chơi game cầm tay mới nhất của ASUS, ROG Ally đã đến và thổi một làn gió mới vào thị trường Handheld PC đang cực kì nóng hổi và cũng không kém phần chạy đua vũ trang phần cứng này. ROG Ally hứa hẹn sẽ khiến cho cái ghế dẫn đầu của Steam Deck có khả năng bị lung lây.
Chi tiết về thông số cũng như phân tích chi tiết về chiếc máy ROG Ally bạn có thể xem tại bài viết dưới đây:
Vậy đâu là phiên bản phù hợp với bản thân cũng như nhu cầu chơi game của mình nhất? Hãy cùng mình đi vào bài viết để phân tích rõ sự khác biệt cũng như thông số của hai con chip này nhé!
Nhìn chung đống này chắc mệt lắm phải không, để dễ so sánh hơn cho chúng ta thì mình sẽ so sánh FPS của 2 con chip này lại với nhau và đưa ra cho các bạn cái nhìn tổng nhé:
Đây là hiệu năng của 2 phiên bản chip khi chơi trên cấu hình với độ phân giải Full HD 1080p, low settings. Có thể thấy tuy Ryzen Z1 làm ổn phần việc của mình ở những con game đã ra mắt khá lâu từ trước, đồ hoạ tạm, tuy nhiên so với các con game mới, hoặc các game với đồ hoạ quá ư là chi tiết như Red Dead Redemption 2 hay Far Cry 6, thì hoàn toàn lép vế so với Extreme, tiệm cận với mức 60 FPS.
Nhưng với công nghệ Raedon Super Resolution của AMD, ta có thể upscale từ 720p lên 1080p, với tốc độ khung hình được cải thiện rõ rệt trên chip Ryzen Z1, cụ thể là khoảng 18%, khiến cho sự yếu ớt của nó trước các con game khủng như Red Dead đã tăng từ 25.3 khung hình trên giây đến 41.8 khung hình trên giây.
Tốc độ khung hình còn khủng hơn nữa ở trên bản Extreme, cho thấy sự vượt trội của con chip được thiết kế riêng cho chiếc máy chơi game này, hầu hết vượt qua mức 60FPS ở đa số các tựa game.
Tuy nhiên nên nhớ rằng tất cả các thông số trên đều được thống kê ở chế độ Turbo của máy, chạy với công suất 30W, khi chúng ta hạ xuống chế độ Performance với công suất 15W, ASUS ROG Ally vẫn tỏ ra nhỉnh hơn một chút so với Steam Deck.
Vậy mà khi hạ xuống mức độ thấp nhất là Silent với chỉ công suất là 9W, 2 con chip nhà Asus tỏ ra khá chật vật khi cả 2 con chip này đều đòi hỏi nhiều năng lượng hơn để có thể chạy ổn định. Do đó mình nghĩ các bạn nên thực sự dùng chế độ này để xem Youtube, Netflix hoặc để chơi các tựa game retro nhẹ nhàng.
Với thông số kỹ thuật cũng như các phân tích kể trên, hiển nhiên là mình sẽ luôn nghiêng về con Extreme khi nó thực sự cho thấy hiệu năng vô cùng tốt của mình trên các con game hiện đại. Tuy nhiên nói vậy không có nghĩa là Z1 thường không xứng đáng được lựa chọn, nếu nhu cầu của bạn chỉ muốn chơi các tựa game nhẹ nhàng indie với xem phim nghe nhạc, thì Z1 luôn là một lựa chọn hoàn hảo.
Và đó là những suy nghĩ của riêng mình về cả hai dạng máy kể trên, HALO hiện đang có sẵn phiên bản Z1 Extreme cho các bạn đặt ngay lập tức, với phiên bản Z1 thường sẽ về hàng vào tháng 10/2023 tới đây. Hãy đặt trước ngay để trải nghiệm siêu phẩm của ASUS nhé, Kohi xin chào!
Và khác với Steam Deck chỉ mang đến các phiên bản khác biệt về ổ cứng của mình, ROG Ally mang đến chỉ với 2 phiên bản duy nhất, cùng bộ nhớ là 512GB với sự khác biệt về vi xử lí: Chip AMD Ryzen™ Z1 Extreme và AMD Ryzen™ Z1.
, performa prosesor termasuk hal utama yang paling diperhitungkan. Sayangnya, tidak semua
memiliki dana besar untuk membeli sebuah prosesor dengan performa tinggi. Solusinya adalah mencari prosesor harga terjangkau namun masih bisa menopang berbagai teknologi terkini.
Lini prosesor AMD memang sangat dikenal sebagai prosesor untuk
dengan dana terbatas. Sebelumnya, kami telah mengulas prosesor AMD Athlon X4 880K yang memiliki performa cukup kencang untuk keperluan gaming, namun dibanderol dengan harga yang terjangkau. Kali ini kami akan mengulas saudaranya, yaitu Athlon X4 870K.
Sama seperti Athlon X4 880K, prosesor ini sama sekali tidak memiliki
grafis terintegrasi, sehingga Anda harus menggunakan kartu grafis terpisah agar PC dapat berjalan. Hal tersebut seharusnya tidak menjadi masalah jika Anda adalah seorang gamer, karena tentunya PC yang digunakan akan dipasangi kartu grafis.
grafis terintegrasi juga memberikan kerugian dan keuntungan tersendiri bagi prosesor ini. Kerugiannya adalah PC akan selalu bergantung kepada kartu grafis agar bisa beroperasi. Dengan demikian, konsumsi daya akan tinggi karena semua proses grafis akan dijalankan oleh kartu grafis meskipun Anda tidak sedang bermain game.
Di sisi lain, Anda akan diuntungkan dari sisi performa. Prosesor yang tidak memiliki
grafis terintegrasi memiliki kemampuan proses yang lebih baik dari prosesor AMD A-Series.
Athlon X4 870K bukan prosesor baru. Ia masih menggunakan arsitektur Kaveri 28nm atau satu generasi lebih rendah dari Athlon X4 835 dan 845 yang menggunakan arsitektur Carrizo. Prosesor ini memiliki kecepatan hingga 3,9GHz dengan turbo boost hingga 4,1GHz.
Athlon X4 870K juga menggunakan konfigurasi
dan dapat digunakan bersama memori DDR3 dengan frekuensi maksimal di 1866MHz. Salah satu kekurangan lain di prosesor ini adalah konsumsi dayanya yang cukup besar, yaitu hingga 95W.
Untuk urusan gaming, prosesor ini sudah cukup mumpuni. Ketika disandangkan dengan kartu grafis Radeon R9 390X, prosesor ini mampu menjalankan berbagai game terkini dengan sangat lancar. Bahkan rata-rata framerate bisa mencapai 50 hingga 60 fps di pengaturan grafis tertinggi.
Sementara di pengujian menggunakan PCMark 8 dan Cinebench R15, prosesor ini terlihat memiliki performa hingga dua kali lipat lebih besar dari AMD A8-7670K yang merupakan prosesor A-Series yang memiliki
grafis terintegrasi. Pengujian menggunakan SuperPi 32MB juga menunjukkan hasil yang serupa, sehingga dapat disimpulkan prosesor ini cukup baik untuk menemani sesi
Namun bagaimana jika performanya dibandingkan dengan Athlon X4 880K yang masih merupakan satu saudara dengan prosesor ini? Dari hasil pengujian yang kami lakukan Athlon X4 870K memang masih belum mengungguli Athlon X4 880K. Meski demikian, selisih performanya juga sangat tipis. Bahkan bisa dikatakan hanya 0,02 persen menurut skor Cinebench R15.
Hal tersebut memang wajar karena Athlon X4 880K memiliki
100MHz lebih tinggi dan harganya sekitar Rp100 ribu lebih mahal. Satu hal yang membuat Athlon X4 880K lebih unggul dari Athlon X4 870K adalah ia telah hadir dengan pendingin Wraith yang performanya jauh lebih baik. Sementara prosesor ini (Athlon X4 870K) hanya dilengkapi dengan pendingin standar AMD.
AMD Athlon X4 870K memang merupakan prosesor yang bisa dijadikan pilihan untuk
dengan dana terbatas. Dengan kisaran harga di Rp1,1 juta ia terbukti cukup kuat untuk diajak bermain game-game terkini.
Meski demikian, kami masih tidak merekomendasikannya untuk Anda. Mengapa? Bagi kami akan sangat lebih baik jika Anda memilih menggunakan Athlon X4 880K. Selain mendukung RAM dengan frekuensi lebih tinggi, prosesor tersebut juga telah hadir dengan sistem pendingin yang jauh lebih baik. Harganya juga tidak jauh berbeda, hanya selisih Rp100 ribu.